Với những doanh nghiệp không thể trực tiếp tiến hành xuất khẩu hàng hóa thì việc xuất khẩu gián tiếp là vô cùng cần thiết. Xuất khẩu gián tiếp có ý nghĩa rất lớn đối với tình hình xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay. Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm nổi trội như sau:
Với những doanh nghiệp không thể trực tiếp tiến hành xuất khẩu hàng hóa thì việc xuất khẩu gián tiếp là vô cùng cần thiết. Xuất khẩu gián tiếp có ý nghĩa rất lớn đối với tình hình xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay. Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm nổi trội như sau:
- Trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngoài do vậy có thể nắm bắt được diễn biến tình hình thị trường và nhu cầu thị trường từ đó có phương án thích hợp với từng thị trường cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Chủ động đối phó với những diễn biến mới trên thị trường.
- Khoảng cách giữa người mua và người bán rất rộng lớn nên khi thức hiện việc mua bán có thể xảy ra nhiều rủi ro không lường trước được. Chẳng hạn như rủi ro xảy ra do công ty chưa thực sự am hiểu về sản phẩm, đối tác, thị trường.
Trong xuất nhập khẩu trực tiếp cũng lưu ý rủi ro rất cao nếu công ty chưa am hiểu về sản phẩm, đối tác và thị trường. Vì có thể rằng ở môi trường nội địa các yếu tố đó đều thuận lợi và thành công, nhưng chưa hẳn là thành công ở các thị trường nước ngoài.
- Chi phí tốn kém do vậy chỉ thực hiện khi có đủ só lượng hàng lớn.
- Phải có kiến thức kinh doanh trên thị trường thế giới.
Nhìn chung khi trực tiếp tham gia vào thị trường nước ngoài, chúng ta phải tính toán thật kĩ lưỡng. Hình thức xuất nhập khẩu trực tiếp nền được sử dụng khi và chỉ khi:
- Doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư để nghiên cứu và tiếp thị, tìm hiểu thật kĩ về sản phẩm, đối tác và thị trường.
- Doanh nghiêp có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong quan hệ thương mại quốc tế, am hiểu về các nghiệp vụ và qui trình xuất nhập khẩu, thông thạo về ngôn ngữ, tập quán, luật pháp nội địa cũng như quốc tế.
(Tài liệu tham khảo: Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê)
Xuất khẩu gián tiếp đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia, rộng hơn là mang cả tính toàn cầu. Hoạt động xuất khẩu có mục đích nhằm mở rộng thị trường, mang lại nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp và thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước tham qua vào hoạt động xuất khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng.
Thứ nhất, mang lại nguồn thu lớn từ các hoạt động xuất khẩu gián tiếp của doanh nghiệp. điều này giúp làm tăng doanh số bán hàng, đa dạng hóa sản phẩm thị trường đầu ra để tạo nguồn thu nhập ổn định chứ không chỉ “bó hẹp” trong phạm vi quê nhà mà phải mở rộng phạm vi ra ngoài thị trường quốc tế.
Thông qua phương thức này, doanh nghiệp cũng có thể quản bá thương hiệu rộng rãi trên toàn thế giới. Càng nhiều doanh nghiệp có tên tuổi trong nước thì sẽ càng khẳng định được những vị thế nhất định của quốc gia đó.
Một ví dụ điển hình minh chứng cho những điều mình nói trên là Apple. Nhắc đến Apple là người ta có thể nghĩ ngay tới nước Mỹ, hay hãng Samsung hoặc Hyundai của Hàn Quốc. Đó là những thương hiệu đã gây dựng được thương hiệu thị trường trên thế giới thông qua hình thức xuất khẩu.
Thứ hai, mang đến nguồn thu ngoại tệ lớn về cho một đất nước. Nhà nước ta luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tham gia vào thị trường xuất khẩu (gián tiếp và trực tiếp). Vì đây chính là cơ hội để nước ta đẩy mạng tăng tích lũy ngoại tệ, cân bằng được cán cân thành toán và góp phần thúc đẩy cho nền kinh tế quốc gia hội nhập và phát triển.
Thứ ba, góp phần tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho công nhân. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp tạo công ăn việc làm cho hành triệu người lao động. thậm chí nó trở thành nguồn thu nhập chính của người dân và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ.
Chẳng hạn Việt Nam có rất nhiều loại trái cây, bánh trái thơm ngon mà các những khu nông nghiệp, công nghiệp đã ủy quyền cho các doanh nghiệp thông qua hình thức xuất khẩu gián tiếp để đưa hàng hóa ra nước ngoài. Vậy nên các bạn có đi đến các đất nước khác trên thế giới thì vẫn có thể thưởng thức đặc sản của người Việt Nam.
Thứ tư, mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta đối với các nước khác trên thế giới. Quá trình hội nhập và mở cửa giao lưu buôn bán giữa các nước giúp cho nền kinh tế nước ta có thể nhanh chóng phát triển và bắt kịp với nền kinh tế các nước phát triển trên thế giới hơn.
Xem thêm: Tìm hiểu thông tin về xuất nhập khẩu chính ngạch và tiểu ngạch
Ở hình thức này thì đơn vị đứng ra để thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu hàng hóa sẽ là người hiểu rõ cũng như nắm chắc các tình hình thị trường, thủ tục pháp luật. Từ đó giúp đẩy mạnh việc buôn bán và phát triển một cách nhanh chóng hơn.
Ngoài ra đơn vị ủy thác sẽ không cần bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh nhưng vẫn có thể thu được một khoản doanh thu đáng kể từ hình thức này.
Đối với doanh nghiệp nhỏ hoặc mới bước vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu thì chắc chắn cần đến những đơn vị trung gian để có thể thuận lợi trong quá trình di chuyển hàng hóa sang nước ngoài một cách thuận tiện.
Mỗi hình thức xuất khẩu lại mang những ưu, nhược điểm riêng. Do vậy, mình sẽ nêu các ưu, nhược điểm của hình thức xuất khẩu gián tiếp để bạn có thể đánh giá mức độ phù với với hoạt động của doanh nghiệp mình.
Tuy có nhiều ưu điểm là vậy nhưng ngược lại cũng sẽ có nhược điểm đối với hình thức này là đơn vị xuất nhập khẩu có thể mất đi sự liên kết với thì trường khi phải đáp ứng các chính sách cũng như yêu cầu của đơn vị trung gian đưa ra.
Thêm vào đó, lợi nhuận của đơn vị ủy thác sẽ không được trọn gói mà phải chia sẻ cho đơn vị trung gian để thực hiện hình thức xuất khẩu này.
Xem thêm: Khám phá xuất nhập khẩu tại chỗ là gì? Và ý nghĩa hoạt động này
Các doanh nghiệp đều mong muốn xuất khẩu trực tiếp để chủ động hơn trong việc kinh doanh quốc tế. Vậy xuất khẩu trực tiếp có ưu điểm gì vượt trội?
Đã bước ra thị trường nước ngoài rộng lớn, chắc chắn doanh nghiệp sẽ phải đương đầu với nhiều thử thách. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải tính toán thật kỹ lưỡng. Nếu xuất khẩu trực tiếp, chỉ nên được sử dụng khi:
Để xuất khẩu trực tiếp, doanh nghiệp thực hiện theo quy trình cơ bản như dưới đây. Tất nhiên để xuất khẩu lô hàng trong từng bước cần thực hiện nhiều nghiệp vụ khác.
Đây là những bước khái quát nhất, để hoàn tất xuất khẩu lô hàng doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ của các đơn vị forwarder/ logistics như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ làm thủ tục hải quan, xin giấy phép hàng hóa, xin chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO,…
Xuất khẩu gián tiếp, hay còn gọi là xuất khẩu ủy thác, là hoạt động của một công ty hoặc doanh nghiệp (bên uỷ thác) bán hàng hoặc sản phẩm cho các bên trung gian (bên nhận ủy thác) như đại lý, nhà phân phối hoặc một công ty con ở nước ngoài, và những bên trung gian này sẽ tiếp tục bán cho khách hàng cuối cùng ở nước ngoài.
Để thực hiện hình thức này, bên nhận ủy thác cần ký kết hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước. Bên nhận ủy thác sẽ ký kết hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán đối với đơn vị nước ngoài và cuối cùng là nhận phí ủy thác xuất khẩu từ chủ hàng đã ủy thác xuất khẩu.
Thông thường, các doanh nghiệp chưa có đủ thông tin cần thiết về thị trường nước ngoài, hay có quy mô kinh doanh còn nhỏ, nguồn lực hạn chế hoặc chịu nhiều rào cản từ phía nhà nước sẽ áp dụng hình thức xuất khẩu này.
Ở đây, các bên thứ ba/ công ty ủy thác thường là Công ty Thương mại Xuất khẩu (ETC – Các công ty sẽ mua sản phẩm của bạn thay mặt cho khách hàng) và Công ty Quản lý Xuất khẩu (EMC – chỉ quản lý các giao dịch cho doanh nghiệp).
Ví dụ về xuất khẩu gián tiếp: Khi một công ty sản xuất máy móc tại Việt Nam xuất khẩu các bộ phận máy móc tới một công ty khác tại Nhật Bản, và công ty Nhật Bản này sẽ sử dụng các bộ phận đó để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh trước khi bán ra thị trường. Trong trường hợp này, công ty Việt Nam không xuất khẩu sản phẩm hoàn chỉnh mà chỉ xuất khẩu các bộ phận, và việc xuất khẩu này được xem là xuất khẩu gián tiếp.