Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TÌNH lu an n va gh tn to QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI p ie Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 d oa nl w do lu ll u nf va an LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC oi m z at nh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHÙNG THỊ HẰNG z m co l. ai gm @ va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN an Lu THÁI NGUYÊN - 2019 ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tình lu an n va p ie gh tn to d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si LỜI CẢM ƠN lu an n va ie gh tn to Trong suốt quá trình học tập, nhận và triển khai nghiên cứu đề tài, hoàn thành luận văn, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phùng Thị Hằng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn và có thể áp dụng có hiệu quả trong quá trình công tác. Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở GD & ĐT Lào Cai, Ban Giám hiệu các trường THPT trên địa bàn huyện Si Ma Cai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi có được những thông tin bổ ích phục vụ quá trình nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu xong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong tiếp tục nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô giáo cùng các đồng nghiệp. p Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Tình d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT. iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ . v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 lu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 an 4. Giả thuyết khoa học 3 va n 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 tn to 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài . 4 ie gh 7. Phương pháp nghiên cứu 4 p 8. Cấu trúc của luận văn 5 do oa nl w Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 6 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề . 6 1.1.1. Trên thế giới. 6 1.1.2. Ở Việt Nam 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản . 11 1.2.1. Quản lý. 11 1.2.2. Tư vấn tâm lý học đường, hoạt động tư vấn tâm lý học đường 12 1.2.3. Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường . 15 1.3. Hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 16 1.3.1. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh THPT . 16 1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 19 1.3.3. Mục đích, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 20 1.4. Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT . 26 d 1.1. ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si 1.4.1. Lập kế hoạch quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 26 1.4.2. Tổ chức triển khai hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT . 27 1.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 28 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 30 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT 31 1.5.1. Các yếu tố khách quan . 31 1.5.2. Các yếu tố chủ quan . 32 Tiểu kết chương 1 . 34 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ lu HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 35 an Khái quát về thực trạng các trường khảo sát . 35 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Si Ma Cai . 35 n va 2.1. Khái quát về tình hình giáo dục trung học phổ thông ở huyện Si Ma Cai 35 2.2. Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát thực trạng . 38 p ie gh tn to 2.1.2. Mục đích khảo sát 38 2.2.2. Nội dung khảo sát 38 2.2.3. Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu . 38 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng . 39 2.3.1. Thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường tại các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai . 39 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai 53 2.3.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TVTL học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai 62 2.3.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác tư vấn tâm lý học đường và d oa nl w do 2.2.1. ll u nf va an lu oi m z at nh z @ m co l. ai gm quản lý hoạt động tư vấn học đường tại các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai . 64 Tiểu kết chương 2 . 68 an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si lu an n va p ie gh tn to Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LÀO CAI 69 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp . 69 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích . 69 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ . 69 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 70 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai . 71 3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của hoạt động tư vấn tâm lý học đường và quản lý hoạt động này ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai . 71 3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng dựa trên năng lực về tư vấn tâm lý học đường cho đội ngũ CBQL, giáo viên tham gia hoạt động TVTL học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 75 3.2.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 78 3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. 81 3.2.5. Quản lý hiệu quả và lập kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật, sắp xếp thời gian hợp lý, khoa học cho hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào cai . 83 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 86 3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất 87 3.4.1. Mục đích 87 3.4.2. Nội dung và cách tiến hành . 87 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm . 88 3.4.4. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp . 90 Kết luận chương 3 . 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 93 1. Kết luận . 93 2. Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT lu an n va gh tn to BDGV : Bồi dưỡng giáo viên CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất ĐBKK : Đặc biệt khó khăn GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TVHĐ : Tư vấn học đường p ie TVTLHĐ : Tư vấn tâm lý học đường d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1. Mạng lưới trường lớp HS, GV THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai năm học 2018 - 2019 .36 Bảng 2.2. Xếp loại học lực của HS THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai năm học 2018-2019 37 Bảng 2.3. Xếp loại hạnh kiểm của HS THPT huyện Si Ma Cai năm học 2018-2019 .37 Bảng 2.4. Nhận thức của các khách thể điều tra về tầm quan trọng của hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai.40 lu Bảng 2.5. Đánh giá của các khách thể điều tra về mục đích tư vấn tâm lý học an đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .42 n va tn to Bảng 2.6. Đánh giá của các khách thể điều tra về nội dung tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .44 p ie gh Bảng 2.7. Đánh giá của các khách thể điều tra về hình thức tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT trên địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 47 do d oa nl w Bảng 2.8. Đánh giá của các khách thể khảo sát về phương pháp tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .49 va an lu Bảng 2.9. Nhu cầu của học sinh về chủ thể thực hiện hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .51 ll u nf Bảng 2.10. Đánh giá của các khách thể điều tra về nội dung kế hoạch quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .53 oi m z at nh Bảng 2.11. Đánh giá của các khách thể điều tra về biện pháp tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 56 z Bảng 2.12. Đánh giá của các khách thể điều tra về biện pháp chỉ đạo thực hiện hoạt động TVTL học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, gm @ l. ai tỉnh Lào Cai.58 m co Bảng 2.13. Đánh giá của các khách thể điều tra về biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động TVTL học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai . 60 an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si Bảng 2.14. Đánh giá của khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TVTL học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai 62 Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .88 Bảng 3.3. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp . 90 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai .89 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của BCH Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập Quốc tế, hiện nay cả nước đang tích cực thực hiện việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông nói chung và cấp THPT nói riêng, với mục tiêu hình thành những năng lực cần thiết cho học sinh. Các cấp quản lí giáo dục đã có những giải pháp đồng bộ để thực hiện được mục tiêu đó. Để góp phần thực hiện nghị quyết trên, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã ban hành Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2017 về việc hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông. Với mục tiêu nhằm phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường. Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách. Trong những năm qua, nền kinh tế của Việt Nam đã có bước đột phá lớn. GDP hàng năm liên tục tăng nhanh tạo ra sự chuyến biến nhanh chóng về tất cả mọi mặt trong đời sống của con người Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực mà nền kinh tế mới đem lại thì chúng ta cũng phải nhìn nhận thêm một số mặt hạn chế còn tồn tại và có xu hướng ngày càng gia tăng. Đó là sự tác động của kinh tế đến đời sống tình cảm, tâm lý của con người đặc biệt là giới trẻ mà trong đó điển hình là trẻ thanh niên - học sinh trung học phổ thông Hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh là sự hỗ trợ tâm lý, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ xã hội, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự đưa ra quyết định trong tình huống khó khăn học sinh gặp phải khi đang học tại nhà trường. Mục đích của công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông là nhằm phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si lu an n va p ie gh tn to giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường. Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách. Học sinh THPT là lứa tuổi chuẩn bị bước vào cuộc sống tự lập, ở tuổi này, các em có những biến đổi mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tâm hồn. Nhân cách của các em đã được định hình về cơ bản, tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các em còn bộc lộ rõ sự bồng bột và xốc nổi. Trong cuộc sống, từ sinh hoạt gia đình đến việc học tập ở trường và tham gia các hoạt động xã hội, các em luôn phải đối mặt với nhiều vấn đề khúc mắc, tình huống bất ngờ như: áp lực học tập, sự lựa chọn nghề, tình yêu tuổi học trò. Những băn khoăn, vướng mắc của HS nếu không được điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, thì rất dễ dẫn đến hậu quả đáng tiếc: nhẹ thì chán học, bỏ học; nặng thì trầm cảm, bạo lực học đường, thậm chí tự tử, gây án mạng… Nhiều bậc phụ huynh gặp khó khăn trong việc giáo dục con cái ở độ tuổi này… Thực trạng này cho thấy, các em thật sự cần người đáng tin cậy và có chuyên môn để chia sẻ tâm sự hoặc trợ giúp các em tìm cách thức giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Để đạt được mục tiêu giáo dục là đạo tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, việc nghiên cứu và nhận diện về hành vi của HS nói chung và HS cấp THPT nói riêng là cần thiết, bởi có như vậy mới xác định được những yếu tố ảnh hưởng đưa đến những hành vi sai lệch, gây bất lợi cho sự phát triển của của các em. Do vậy, việc xây dựng một mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh với sự lồng ghép những kiến thức về tâm lý, giáo dục sẽ giúp cho việc phát hiện sớm những biểu hiện bất thường của các em, giúp các em phòng ngừa và điều chỉnh những hành vi sai lệch của mình, có đủ sức khỏe và trí tuệ để tiếp thu, lĩnh hội tri thức ở nhà trường, tạo điều kiện cho việc phát triển nhân cách một cách hài hòa, toàn diện. Điều này cho thấy, tổ chức tốt hoạt động tư vấn tâm lý học đường với mục đích giúp học sinh nhận diện khó khăn tâm lý của bản thân, từ đó chủ động lựa chọn biện pháp khắc phục khó khăn một cách hiệu quả là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với các nhà trường nói chung và bậc THPT nói riêng. d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si lu an n va p ie gh tn to Tỉnh Lào Cai là một tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Ở các trường THPT, hầu hết học sinh ở đây đều là người dân tộc thiểu số, các em gặp nhiều khó khăn tâm lý trong học tập và giao tiếp, do đó công tác tư vấn tâm lý học đường có ý nghĩa quan trọng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã hình thành mô hình tư vấn tâm lý học đường, mô hình này mới được áp dụng ở một số trường học với thời gian hoạt động ngắn và bước đầu đã đem lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, đối với nhiều trường THPT, hoạt động này chưa đạt được kết quả như mong muốn. Xuất phát từ những điều nêu trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường Trung học phổ thông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động tư vấn tâm lý học đường, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn tâm lý học đường trên địa bàn tỉnh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. 4. Giả thuyết khoa học Hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai còn có những hạn chế nhất định như: hình thức tư vấn chưa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của học sinh; kỹ năng tư vấn của giáo viên còn hạn chế… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó có nguyên nhân thuộc về yếu tố quản lý, do đó, nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường phù hợp với tình hình thực tiễn thì hiệu quả của hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai sẽ được nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường trung học phổ thông. d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si lu an n va p ie gh tn to 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài * Giới hạn về khách thể điều tra và địa bàn khảo sát - Về khách thể điều tra: Tiến hành khảo sát 270 khách thể, trong đó có 30 cán bộ quản lý; 40 giáo viên tham gia hoạt động tư vấn tâm lý học đường; 200 học sinh thuộc các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. - Về địa bàn khảo sát: Khảo sát tại 03 trường THPT thuộc địa bàn huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai: Trường THPT số 1 huyện Si Ma Cai; trường THPT số 2 huyện Si Ma Cai; trường PTDT Nội trú THCS và THPT huyện Si Ma Cai thuộc tỉnh Lào Cai. 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu lý luận, các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước có liên quan đến GD&ĐT, quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2 1. Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát được sử dụng trong đề tài với mục đích quan sát cách thức quản lý, cách thực hiện hoạt động tư vấn tâm lý học đường tại các trường THPT nhằm thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài. 7.2.2. Phương pháp đàm thoại Trao đổi, phỏng vấn một số cán bộ quản lý, tư vấn viên, giáo viên tham gia vào hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân của thực trạng hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT trên địa bàn huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai, đồng thời làm sáng tỏ những thông tin thu nhận được từ phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. 7.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phương pháp này được sử dụng với mục đích khảo sát nhu cầu, nhận d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si lu an n va p ie gh tn to thức, sự đánh giá của các khách thể điều tra về các hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai. 7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp này được sử dụng với mục đích xin ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm về việc xây dựng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường các trường THPT, đồng thời kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 7.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp này được sử dụng với mục đích đánh giá, tổng kết công tác quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường cho học sinh của Hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai để thu thập thêm thông tin thực tiễn cho đề tài. 7.3. Các phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Sử dụng một số công thức toán thống kê như tính trung bình cộng, tính phần trăm… để xử lý các kết quả nghiên cứu thực tiễn. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu; Kết luận, Khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở trường trung học phổ thông. - Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường trung học phổ thông huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. - Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động tư vấn tâm lý học đường ở các trường THPT huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. d oa nl w do ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l. ai gm @ an Lu va http://lrc.tnu.edu.vn n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN ac th si ,