Gỗ Tự Nhiên (Gỗ Tần Bì, Trắc, Mun, óc Chó,..) - Nhập Khẩu Và Cung Cấp (296)
Gỗ Tự Nhiên (Gỗ Tần Bì, Trắc, Mun, óc Chó,..) - Nhập Khẩu Và Cung Cấp (296)
Bảo quản gỗ trong điều kiện khô ráo, thông gió và sử dụng các chất chống ẩm mốc để giữ gỗ luôn khô ráo.
Chứng nhận FSC không bắt buộc nhưng nó giúp đảm bảo nguồn gốc gỗ bền vững và có thể tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Các sản phẩm gỗ xuất khẩu được xếp vào danh mục gỗ tự nhiên bao gồm: gỗ nguyên liệu, gỗ tròn, gỗ xẻ,... Trong quá trình nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ và chưa biết những loại gỗ như nào thì được phép nhập khẩu về Việt Nam…? Trong bài viết này, Công ty Lacco sẽ giúp các bạn tìm hiểu chi tiết về quy trình và thủ tục nhập khẩu khẩu gỗ tự nhiên.
Quy trình nhập khẩu gỗ xẻ, gỗ tròn, các loại gỗ tự nhiên được thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ trước khi nhập khẩu:
- Kiểm tra xem sản phẩm gỗ xẻ bạn dự kiến nhập khẩu có thuộc danh mục CITES hay không?
+ Nếu không thì bạn chỉ cần chuẩn bị hồ sơ: Hợp đồng, Invoice, Packing list, Bill, Phytosanitary – Giấy kiểm dịch thực vật, C/O – Giấy chứng nhận xuất xứ ( nếu có ).
+ Nếu thuộc danh mục CITES thì phải có giấy phép CITES cửa nước xuất khẩu cấp, cùng với bộ hồ sơ như trường không thuộc danh mục CITES.
Bước 2: Đăng ký kiểm dịch thực vật
Xem thêm: Quy định về kiểm dịch thực vật nhập khẩu vào Việt Nam
Xem thêm: Thủ tục kiểm dịch thực vật hàng gỗ nhập khẩu tại Hải Phòng
Khi mở tờ khai hải quan nhập khẩu cho lô hàng cần ghi số tiếp nhận đăng ký kiểm dịch thực vật vào tờ khai.
Bước 4: Thực hiện thủ tục nhập khẩu gỗ tại cơ quan hải quan
Tùy theo phân luồng tờ khai, bạn nộp hồ sơ với cán bộ hải quan. Sau đó kiểm hóa sản phẩm gỗ tại cảng và lấy mẫu để kiểm dịch thực vật.
Bước 5: Nhận kết quả kiểm dịch thực vật và thông quan hàng hóa
Nhận được kết quả kiểm dịch đạt yêu cầu và liên hệ cán bộ hải quan giải quyết hồ sơ để được cấp phép thông quan hàng hóa.
Để thực hiện khai báo hải quan, giải quyết các thủ tục giấy tờ hải quan được nhanh chóng bảo bảo đúng quy định của pháp luật. Đồng bảo đảm bảo quyền lợi lớn nhất cho lô hàng gỗ nhập khẩu vào Việt Nam. Các doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ khai báo hải quan chuyên nghiệp của Công ty Lacco. Với kinh nghiệm 7 năm hoạt động trong lĩnh vực khai báo hải quan, 14 năm trong lĩnh vực vận tải quốc tế, công ty Lacco luôn đảm bảo phục vụ quý khách hàng tận tình, chu đáo với thái độ làm việc chuyên nghiệp nhất. Mọi thông tin chi tiết, các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến địa chỉ Hotline: 0906 23 5599 hoặc email: [email protected] để được tư vấn 24/7.
Khi nhập khẩu vào Việt Nam, bạn cần thực hiện các bước kiểm dịch thực vật trước khi lô hàng được thông quan. Quy trình kiểm dịch thực vật gồm các bước sau:
Chờ sửa đổi bổ sung cho đến khi đơn đăng ký được duyệt.
Khi nhập khẩu gỗ vào Việt Nam, mã HS code sẽ phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của gỗ. Dưới đây là một số nhóm mã HS phổ biến cho gỗ nhập khẩu:
Việc đầu tiên bạn cần làm là kiểm tra tên khoa học xem loại gỗ mà bạn dự định nhập có được phép nhập khẩu vào Việt Nam hay không.
Vấn đề này bạn tìm hiểu tại danh mục CITES được ban hành kèm theo Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Theo quy định này, có 3 trường hợp xảy ra:
Cụ thể, doanh nghiệp cần gửi 1 bộ hồ sơ tới Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam. Trong thời hạn 8 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam có trách nhiệm cấp giấy phép.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam sẽ thông báo cho doanh nghiệp biết.
Nếu cần tham vấn Cơ quan khoa học CITES Việt Nam hoặc cơ quan có liên quan của nước xuất khẩu thì Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam sẽ tổ chức thực hiện, nhưng thời hạn không quá 30 ngày.
Thông tin chi tiết bạn tham khảo trên trang web của Tổng cục Lâm nghiệp
Ở đây chúng ta chỉ bàn về việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu. Nôm na tôi muốn nhấn mạnh là trong container gỗ của bạn chỉ nên có gỗ, chứ tuyệt đối không có hàng gì khác bạn nhé ^^ hihi.
Có 2 vấn đề khiến lô hàng gỗ của bạn không chuẩn chỉ và thường bị hải quan để ý, đó là số lượng và số loại gỗ đóng trong cont. Vì một vài lý do nào đó mà lượng gỗ trong cont của bạn không khớp với chứng từ? Ồ, không được rồi, cán bộ hải quan sẽ tuýt còi ngay lập tức. Hoặc ngay cả khi ban đầu tưởng là hồ sơ qua được, nhưng nếu hải quan phát hiện dấu hiệu nghi vấn và chuyển sang luồng đỏ thì sao nhỉ? Họ hoàn toàn có thẩm quyền thay đổi quyết định (giống như cách trọng tài thay đổi quyết định dựa vào VAR trong bóng đá vậy). Ấy là tôi nói vui vậy thôi, chúng ta đều biết rằng buôn bán thương mại thì hồ sơ giấy tờ cần phải chuẩn xác và tuân thủ với các quy định của Nhà nước mà.
Một lần nữa, nếu bạn chưa rõ cách làm thì liên hệ với tôi nhé.
Có một lưu ý nữa, cái này thì không có văn bản hay cơ quan nào khẳng định. Dựa vào kinh nghiệm làm nhiều lô gỗ thì tôi thấy, các loại gỗ nhập từ tiểu vùng sông Mê Kông và châu Phi thường bị giám sát chặt chẽ hơn so với gỗ nhập từ châu u, Mỹ. Thật ra cũng không khó hiểu lắm, những năm gần đây, thường xuyên phát hiện ra các lô hàng gỗ nhưng thực chất bên trong lại có thêm các mặt hàng cấm từ các khu vực này chuyển về. Do vậy, các cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có trách nhiệm sát sao hơn theo nguồn gốc của hàng.
Trên đây tôi đã khái quát những bước cụ thể và những lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu gỗ tự nhiên, gồm cả gỗ nguyên liệu, gỗ tròn, gỗ xẻ... Bạn có thể tham khảo để hình dung ra những công việc cần làm để đưa được lô hàng gỗ nhập khẩu về kho, phục vụ sản xuất kinh doanh. Nếu đang có nhu cầu tìm một đơn vị có uy tín, chuyên nghiệp về mặt hàng này, hãy liên hệ cho chúng tôi theo đường dẫn phía dưới.
Vinalogs sẽ cung cấp dịch vụ cho bạn với mức độ hài lòng cao nhất, giá cả cạnh tranh nhất.
Dịch vụ của Vinalogs giúp bạn xuất nhập khẩu hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm!
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các bước thủ tục nhập khẩu gỗ tự nhiên, những giấy tờ cần thiết, cũng như các loại gỗ được phép nhập khẩu vào Việt Nam. Hãy cùng OZ Freight chúng tôi khám phá nhé!
Khách hàng cần cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa xuất nhập khẩu như: list hàng, hóa đơn, bảng kê đóng gói hàng hóa, giấy tờ đi kèm (giấy chứng nhận xuất xứ, giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận ATTP, giấy công bố sản phẩm….)
Trên đây là toàn bộ thông tin về thủ tục nhập khẩu gỗ mà OZ Freight muốn giới thiệu với bạn. Mong rằng bài viết này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về thủ tục nhập khẩu cho bạn.
Nếu như bạn đang có thắc mắc gì về thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như đang có nhu cầu tìm nguồn hàng chất lượng để kinh doanh, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua địa chỉ hotline 0972 433 318 để được tư vấn hỗ trợ trực tiếp.