Danh sách bài giải môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều.
Danh sách bài giải môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diều.
* Nhiệm vụ 1: Khám phá, hoàn thành phiếu học tập
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin SGK để tìm hiểu về một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt và trả lời câu hỏi Khám phá 3:
Theo em, những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt?
Đại diện một vài HS trình bày câu trả lời và GV chốt lại đáp án dựa trên thông tin SGK và theo Luật Đường sắt (Luật số 06/2017/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 16-6-2017)
- GV cho lớp làm việc nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho HS sử dụng kĩ thuật "Lược đồ tư duy" hoàn thành Phiếu học tập 4.3. (Phiếu học tập được đính kèm cuối bài)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác thông tin SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi của GV và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi; đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu lần lượt nội dung câu hỏi Câu 4.21, câu 4.22 và Câu 4.23 SBT và yêu cầu HS vận dụng kĩ thuật "Hợp tác" trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chú ý SBT, lắng nghe câu hỏi của GV và suy nghĩ nhanh, hợp tác nhóm, trao đổi câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS đưa ra câu trả lời, một số HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS và dẫn dắt chuyển sang nội dung tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu tình huống trong hoạt động Luyện tập 2 (SGK tr.27):
Tan học, Hùng và Hưng rủ nhau đi chơi ở đường tàu hỏa, tiện đi tắt về nhà qua lối đi tự mở cắt ngang qua đường tàu. Hai bạn thi đi bộ trên đường ray, sau đó chụp ảnh rồi ngồi chơi cỏ gà. Nghe tiếng còi tàu hỏa, Hùng lấy đá xếp lên đường ray, để xem đá bị nghiền nát khi tàu chạy qua, Hưng nhổ mấy cây hoa để tung lên tàu chào hành khách. Em hãy phân tích những hành vi vi phạm Luật Đường sắt trong tình huống trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, sử dụng kĩ thuật "Tia chớp" trao đổi và suy nghĩ nhanh xử lí tình huống.
(GV tổ chức cho HS đóng vai, xây dựng tình huống nếu có nhiều thời gian)
-GV khuyến khích HS nhanh chóng đưa ra phương án xử lí .
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một vài HS xung phong chia sẻ ý kiến của mình.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, đưa ra ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS trên cơ sở SGK và tham khảo thông tin: Những hành vi vi phạm Luật Đường sắt gồm: đi chơi ở đường tàu hỏa, đi tắt về nhà qua lối đi tự mở, thi đi bộ, chụp ảnh, chơi chọi gà trên đường ray; xếp đá trên đường ray; tung hoa lên tàu chào hành khách.
3. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt
Một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt (theo Điều 9):
- Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt; tự mở lối đi qua đường sắt, làm sai lệch công trình, hệ thống báo hiệu trên đường sắt; làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
- Vượt rào, vượt chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi có tín hiệu cấm; vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh. - Xảchất thải không bảo đảm vệ sinh môi trường lên đường sắt; để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; để chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
- Chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt; ném đất, đá hoặc vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.
- Đi, đứng, nằm, ngồi hoặc hành vi khác trên đường sắt; đi, đứng, nằm, ngồi hoặc hành vi khác trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy trừ nhân viên đường sắt, lực lượng chức năng đang thi hành nhiệm vụ.
Những hành vi vi phạm Luật Đường sắt trong tình huống:
+ Lấn chiếm hàng lang an toàn giao thông đướng sắt; tự mở lối đi qua đường sắt.
+ Ném cây hoa lên tàu, lấy đá xếp lên đường ray.
* Nhiệm vụ 1: Khám phá, hoàn thành phiếu học tập
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin SGK để tìm hiểu về một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt và trả lời câu hỏi Khám phá 3:
Theo em, những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt?
Đại diện một vài HS trình bày câu trả lời và GV chốt lại đáp án dựa trên thông tin SGK và theo Luật Đường sắt (Luật số 06/2017/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 16-6-2017)
- GV cho lớp làm việc nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho HS sử dụng kĩ thuật "Lược đồ tư duy" hoàn thành Phiếu học tập 4.3. (Phiếu học tập được đính kèm cuối bài)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác thông tin SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi của GV và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi; đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu lần lượt nội dung câu hỏi Câu 4.21, câu 4.22 và Câu 4.23 SBT và yêu cầu HS vận dụng kĩ thuật "Hợp tác" trao đổi, thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chú ý SBT, lắng nghe câu hỏi của GV và suy nghĩ nhanh, hợp tác nhóm, trao đổi câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện một số HS đưa ra câu trả lời, một số HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS và dẫn dắt chuyển sang nội dung tiếp theo.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu tình huống trong hoạt động Luyện tập 2 (SGK tr.27):
Tan học, Hùng và Hưng rủ nhau đi chơi ở đường tàu hỏa, tiện đi tắt về nhà qua lối đi tự mở cắt ngang qua đường tàu. Hai bạn thi đi bộ trên đường ray, sau đó chụp ảnh rồi ngồi chơi cỏ gà. Nghe tiếng còi tàu hỏa, Hùng lấy đá xếp lên đường ray, để xem đá bị nghiền nát khi tàu chạy qua, Hưng nhổ mấy cây hoa để tung lên tàu chào hành khách. Em hãy phân tích những hành vi vi phạm Luật Đường sắt trong tình huống trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc tình huống, sử dụng kĩ thuật "Tia chớp" trao đổi và suy nghĩ nhanh xử lí tình huống.
(GV tổ chức cho HS đóng vai, xây dựng tình huống nếu có nhiều thời gian)
- GV khuyến khích HS nhanh chóng đưa ra phương án xử lí .
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện một vài HS xung phong chia sẻ ý kiến của mình.
- GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, đưa ra ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá các ý kiến của HS trên cơ sở SGK và tham khảo thông tin: Những hành vi vi phạm Luật Đường sắt gồm: đi chơi ở đường tàu hỏa, đi tắt về nhà qua lối đi tự mở, thi đi bộ, chụp ảnh, chơi chọi gà trên đường ray; xếp đá trên đường ray; tung hoa lên tàu chào hành khách.
3. Một số quy định về trật tự, an toàn giao thông đường sắt
Một số hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động đường sắt (theo Điều 9):
- Lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt; tự mở lối đi qua đường sắt, làm sai lệch công trình, hệ thống báo hiệu trên đường sắt; làm che lấp hoặc làm sai lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
- Vượt rào, vượt chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi có tín hiệu cấm; vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh. - Xả chất thải không bảo đảm vệ sinh môi trường lên đường sắt; để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường sắt; để chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
- Chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt; ném đất, đá hoặc vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.
- Đi, đứng, nằm, ngồi hoặc hành vi khác trên đường sắt; đi, đứng, nằm, ngồi hoặc hành vi khác trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy trừ nhân viên đường sắt, lực lượng chức năng đang thi hành nhiệm vụ.
Những hành vi vi phạm Luật Đường sắt trong tình huống:
+ Lấn chiếm hàng lang an toàn giao thông đướng sắt; tự mở lối đi qua đường sắt.
+ Ném cây hoa lên tàu, lấy đá xếp lên đường ray.
Câu 1: Hành vi nào sau đây không được làm khi tham gia vào không gian mạng?
Câu 2: Theo Luật An ninh mạng năm 2018, lực lượng nào có trách nhiệm áp dụng biện pháp để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi sử dụng không gian mạng gây nguy hại cho trẻ em, xâm phạm đến trẻ em?
Câu 3: Nếu trao đổi thông tin trên mạng, em cần có những thiết bị gì?
Câu 4: Khi bạn nhấn vào đường link lạ trên mạng xã hội thì có thể dẫn đến hậu quả gì?
Câu 5: Có nên đăng ảnh giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân lên mạng xã hội không?
Câu 6: Cần phải bảo vê an ninh mạng vì:
Câu 7: Minh và Tú cùng một trường, giữa hai bên thường xuyên xảy ra cãi vã. Hai người cũng thường xuyên đăng tải một số thông tin nói xấu nhau trên mạng xã hội. Theo em, hành trong trường hợp này ai đúng, ai sai?
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu lên lí do về sự cần thiêt phải ban hành Luật An ninh mạng:
Câu 9: N.T.Q đăng tải thông tin sai sự thật liên quan đến hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) trên mạng xã hội. Điều này ảnh hưởng rất nhiều tới hình ảnh của Ngân hàng trước công chúng. Theo em, N.T.Q có bị xử phạt không?
Câu 10: Thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm:
Câu 11: Ý nào dưới đây là biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân khi tham gia vào mạng internet?
Câu 12: Ý nào dưới đây là phương thức phổ biến mà các đối tượng xấu thường sử dụng để đánh cắp thông tin cá nhân trên mạng internet?
Câu 13: Phương pháp điều khiển truy cập có hiệu quả và an toàn nhất đối với mạng không dây là
Câu 14: Theo Luật An ninh mạng năm 2018, nguồn kinh phí nào phục vụ công tác bảo vệ an ninh mạng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị?
Câu 15: Để chủ động phòng tránh tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng, người dân cần làm gì?
Câu 16: Môi trường mà trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua mạng viễn thông và mạng máy tính được gọi là
Câu 17: Những biện pháp để bảo mật thông tin cá nhân; phòng, chống vi phạm pháp luật khi tham gia vào MXH:
Câu 19: An và Bình là hai bạn thân từ khi còn là học sinh tiểu học đến THCS, nhưng đến năm lớp 10 thì hai bạn không còn thân thiết với nhau nữa. Bình đã dùng tài khoảng MXH của mình để đăng tải các thông tin cá nhân của An như tính cách, những đặc điểm trên cơ thể và nhận được nhiều bình luận từ người dùng trên MXH. An rất buồn và đề nghị Bình gỡ bỏ các thông tin trên nhưng Bình không gỡ, dẫn đến việc An phải xin chuyển trường.
Việc Bình dùng mạng để đăng tải các thông tin cá nhân của An như trên có vi phạm pháp luật không?
Câu 20: Luật An ninh mạng năm 2018 gồm
Cánh diều là một trong 5 bộ SGK đã được Bộ GD-ĐT thẩm định phê duyệt cho chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2020-2021. Đây được xem là bộ SGK duy nhất được biên soạn bằng hình thức xã hội hóa tại Việt Nam kể từ sau năm 1975 cho đến nay.
Bộ SGK Cánh diều gồm các cuốn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Đạo đức, Âm nhạc, Mỹ thuật, Giáo dục thể chất. Ngoài ra, còn có thêm cuốn tài liệu hoạt động trải nghiệm. Trong 5 bộ sách đã được Bộ GD-ĐT thẩm định phê duyệt, Cánh diều là bộ sách đầu tiên có đầy đủ SGK dành cho tất cả các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc.
Bộ sách có sự tham gia biên soạn của nhiều tác giả là thành viên của Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông mới. Bộ sách mang triết lý “Mang cuộc sống vào bài học - đưa bài học vào cuộc sống”. Nhóm tác giả biên soạn bộ sách này mong muốn bộ sách sẽ hỗ trợ phát triển phẩm chất, năng lực người học đúng như tinh thần chương trình giáo dục phổ thông mới đề ra.
Bộ sách thống nhất về tư tưởng “Mang cuộc sống vào bài học – Đưa bài học vào cuộc sống"
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm (thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) và Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh (thuộc Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) tổ chức biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK). Tác giả SGK là các nhà khoa học, nhà giáo đến từ các trường đại học, các viện nghiên cứu và cơ sở giáo dục trong cả nước, có uy tín, có năng lực và kinh nghiệm biên soạn SGK. Các tác giả SGK chính là những chuyên gia được Bộ Giáo dục và Đào tạo mời tập huấn, bồi dưỡng giáo viên cốt cán dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Câu 1: Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
Câu 2: Có mấy dạng vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Câu 3: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
Câu 4: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụngViệt Nam được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào?
Câu 5: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong nhà trường là trách nhiệm của?
Câu 6: Luật giao thông đường bộ có hiệu lực từ năm nào?
Câu 7: Nội dung của đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
Câu 8: Tổ chức nào là chủ thể trong thực hiện phòng, chống vi phạmpháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Câu 9: Căn cứ vào dấu hiệu nào để xác định một hành vi có phải là hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông?
Câu 10: Người từ đủ bao nhiêu tuổi thì được điều khiển xe mô tô, xe gắnmáy có dung tích xilanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tươngtự, xe có trọng tải dưới 3.500kg và xe ô tô chở người đến 9 chỗ?
Câu 11: Tốc độ tối đa khi tham gia giao thông đường bộ là?
Câu 12: Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàngiao thông là hoạt động của tổ chức nào sau đây?
Câu 13: Độ tuổi nào dưới đây chưa phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm luật về trật tự an toàn giao thông?
Câu 14: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt được Chính phủban hành ngày, tháng, năm nào?
Câu 15: Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từngày, tháng, năm nào?
Câu 16: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
Câu 17: Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt động của tổ chức nào?
Câu 18: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thông đườngthủy nội địa được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày, tháng, năm nào
Câu 19: Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là một bộ phận của?
Câu 20: Học sinh đủ 16 tuổi trở lên được lái xe máy có dung tích xi-lanh
Câu 1: Ý nào dưới đây nêu tên tấm gương tiêu biểu hoạt động trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
Câu 2: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm những thành phần nào?
Câu 3: Khi đất nước thống nhất, Công an nhân dân đã giữ nhiệm vụ gì dưới đây?
Câu 4: Ý nào dưới đây nêu lên truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam:
Câu 5: Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
Câu 6: Trong kháng chiến chống Mỹ, Công an nhân dân đã giữ nhiệm vụ gì dưới đây?
Câu 7: Ý nào dưới đây là truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 8: Thời kì hình thành của dân quân tự vệ là:
Câu 9: Ý nào dưới đây là truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam.
Câu 10: Bản chất của Công an nhân dân Việt Nam là:
Câu 11: Thời kì hình thành của Công an nhân dân là:
Câu 12: Trong kháng chiến chống Pháp, Công an nhân dân đã giữ nhiệm vụ gì dưới đây?
Câu 13: Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp của Công an nhân dân là:
Câu 14: Ý nào dưới đây nêu lên truyền thống của Công an nhân dân Việt Nam:
Câu 15: Thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Công an nhân dân là:
Câu 16: Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp của dân quân tự vệ là:
Câu 17: Công an nhân dân được thành lập khi nào?
Câu 18: Thời kì kháng chiến chống Mỹ của dân quân tự vệ là:
Câu 19: Điền từ vào chỗ trống: Công an nhân dân được thành lập, có nhiệm vụ cùng các lực lượng khác bảo vệ thành quả cách mạng.
Câu 20: Nội dung cơ bản của truyền thống lực lượng Dân quân tự vệ là:
Chưa có thông số cho sản phẩm này
Chưa có thông số cho sản phẩm này
Tòa nhà số 52 đường Út Tịch, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0309532909 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu vào ngày 06/01/2010.