Ngành Kỹ Thuật Điện Điện Tử Lấy Bao Nhiêu Điểm

Ngành Kỹ Thuật Điện Điện Tử Lấy Bao Nhiêu Điểm

Mức lương ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử luôn là chủ đề được các bạn học sinh quan tâm trong quá trình lựa chọn ngành nghề cho tương lai. Không những vậy, kể cả sinh viên đang còn ngồi ghế nhà trường hay sinh viên đã tốt nghiệp cũng rất quan tâm đến vấn đề hết sức nhạy cảm này. Theo báo cáo, mức lương ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử trong thời gian qua luôn tăng qua từng năm rất ổn định, thể hiện sự tăng trưởng của ngành đang rất phát triển.

Mức lương ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử luôn là chủ đề được các bạn học sinh quan tâm trong quá trình lựa chọn ngành nghề cho tương lai. Không những vậy, kể cả sinh viên đang còn ngồi ghế nhà trường hay sinh viên đã tốt nghiệp cũng rất quan tâm đến vấn đề hết sức nhạy cảm này. Theo báo cáo, mức lương ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử trong thời gian qua luôn tăng qua từng năm rất ổn định, thể hiện sự tăng trưởng của ngành đang rất phát triển.

Những thách thức và cơ hội với ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử trong tương lai?

Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử – Là ngành học với cơ hội tương lai rộng mở. Vì cơ hội nghề nghiệp rộng mở, nên sự cạnh tranh trong ngành cũng rất cao, nhiều thách thức. Một số thách thức như sau:

Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện điện tử trong tương lai cũng sẽ có nhiều cơ hội phát triển, ví dụ như:

Kết luận, như vậy với ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện điện tử có nhiều cơ hội, thách thức, song mức lương ngành Điện điện tử trong thời gian qua vẫn tăng trưởng ổn định. Với sự phát triển của công nghệ, nhu cầu nhân lực trong ngành Điện điện tử ngày càng tăng cao, do đó mức lương của ngành này được dự báo vẫn sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.

Xem thêm: Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử tại Trường Đại học Công nghệ Đông Á

Xem thêm: Sinh viên Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử Trường Đại học Công nghệ Đông Á tham gia chương trình Robocon của VTV

Viện Đào tạo & Hợp tác Quốc tế – Trường Đại học Công nghệ Đông Á

Hotline: 0389.838.312; 024.6262.7792

Địa chỉ: Đường Trịnh Văn Bô, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Ngành Kỹ thuật ô tô đang phát triển mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu ngày càng cao về nhân lực trong lĩnh vực bảo trì, bảo dưỡng động cơ, các hệ thống tự động cho đến nghiên cứu, cải tiến công nghệ và dòng sản phẩm mới. Cùng tìm hiểu các trường đại học đang đào tạo ngành này cùng khối thi và điểm chuẩn trúng tuyển trong bài viết dưới đây nhé.

Ngành Kỹ thuật Ô tô thường xét tuyển khối thi và tổ hợp môn sau:

Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật Ô tô năm 2022 và năm 2023 của một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội

Thông tin tuyển sinh về ngành Kỹ thuật ô tô tại USTH

Ngành Kỹ thuật ô tô tại USTH tuyển sinh theo 4  phương thức: 1. Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do Trường tổ chức (xét kết quả học tập cấp THPT kết hợp bài kiểm tra kiến thức và phỏng vấn); 2. Xét tuyển dựa trên kết quả học tập cấp THPT kết hợp phỏng vấn; 3. Xét tuyển thẳng theo đề án của Trường; 4. Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Với phương thức 1: Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do Trường tổ chức.

Tiêu chí nộp hồ sơ: Thí sinh có điểm trung bình cộng(1) các môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học của năm học lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 (dự tuyển đợt 1, 2) hoặc của lớp 11 và lớp 12 (dự tuyển đợt 3) đạt từ 6,50/10 đến dưới 8,80/10.

Với phương thức 2: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập cấp THPT kết hợp phỏng vấn

Tiêu chí nộp hồ sơ: Thí sinh có điểm trung bình cộng các môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học của năm học lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 (dự tuyển đợt 1, 2) hoặc lớp 11 và lớp 12 (dự tuyển đợt 3) từ 8,80/10 đến dưới 9,20/10.

Với phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo đề án của Trường

Với phương thức 4: Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT

Ngành Kỹ thuật ô tô tuyển sinh theo tổ hợp xét tuyển A00, A01, A02, D07

Điểm trúng tuyển ngành Kỹ thuật ô tô các năm gần đây:

Kỹ thuật điện tử – viễn thông là một trong những ngành chiếm vị trí quan trọng sự phát triển của Việt Nam, rất có triển vọng trong tương lai và có nhiều tiềm năng về cơ hội việc làm. Bài viết sau đây giới thiệu khái quát về mục tiêu chương trình đào tạo và vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông tại Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông.

Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử là gì?

Ngành công nghệ kỹ thuật Điện Điện tử là ngành học nghiên cứu và áp dụng các nguyên lý của kỹ thuật điện để thiết kế, phát triển, thử nghiệm và sản xuất các thiết bị điện và điện tử.

Ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử là ngành học có tính ứng dụng cao trong đời sống hiện nay, trong đó có: Điện tử tiêu dùng, Công nghệ thông tin và viễn thông, Y tế, Cơ khí, Giáo dục, Công nghiệp và sản xuất,…

Các thiết bị điện tử như: Máy điện tim, máy X-quang, máy siêu âm,…

Các thiết bị Điện điện tử như: máy tính, điện thoại, máy tính bảng,…

Giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, quân sự,…

Mục tiêu chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông?

Hiểu biết cơ bản về các lĩnh vực liên quan đến ngành điện tử viễn thông.Nắm vững các phương pháp, công cụ để phân tích, thiết kế, phát triển, vận hành mạng, hệ thống và thiết bị viễn thông.Nắm vững kiến thức về cơ sở dữ liệu, thu thập và phân tích dữ liệu.Vận dụng tốt kiến thức về hệ thống thông tin và truyền thông, có khả năng tích hợp hệ thống.Nắm vững các kiến thức, công cụ phù hợp để quản lý và ứng dụng công nghệ truyền thông vào các lĩnh vực thực tế, các ngành khác nhau.

Vận dụng tốt kiến thức để triển khai và phát triển sản phẩm, giải pháp cho các ứng dụng truyền thông trên các nền tảng mạng viễn thông, Internet.Vận dụng tốt kiến thức về lập trình, có khả năng phát triển các phần mềm ứng dụng trong viễn thông.

Vận dụng tốt kiến thức để triển khai và phát triển sản phẩm, giải pháp cho các ứng dụng truyền thông trên các nền tảng công nghệ vô tuyến, mạng di động.Vận dụng tốt kiến thức về lập trình, có khả năng phát triển các phần mềm ứng dụng di động.

Vận dụng tốt kiến thức để triển khai và phát triển sản phẩm, giải pháp cho các ứng dụng truyền thông trên các nền tảng mạng Internet, hệ thống IoT.Vận dụng tốt kiến thức về lập trình, có khả năng phát triển các phần mềm ứng dụng IoT.

Sinh viên ngành Điện tử viễn thông đạt được các yêu cầu sau đây về kỹ năng nghề nghiệp:– Đảm bảo các yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp như trung thực, trách nhiệm và tin cậy;– Thành thục kỹ năng tổ chức, sắp xếp công việc; làm việc độc lập và tự tin trong môi trường làm việc;– Thành thục kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, tạo động lực làm việc và phát triển sự nghiệp cá nhân;– Đảm bảo kỹ năng sử dụng tiếng Anh chuyên ngành, kỹ năng tin học và ứng dụng trong hoạt động nghề nghiệp và giao tiếp xã hội.

Sinh viên ngành Điện tử viễn thông đạt được các yêu cầu sau đây về kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề:– Có khả năng phát hiện, tổng quát hóa, phân tích và đánh giá vấn đề kỹ thuật liên quan tới lĩnh vực chuyên môn;– Có kỹ năng lập luận và xử lý thông tin, phân tích định lượng để giải quyết các bài toán chuyên môn cũng như đưa ra giải pháp và kiến nghị đối với vấn đề chuyên môn.

Sinh viên được trang bị và rèn luyện kỹ năng phát hiện vấn đề, tìm kiếm và thu thập thông tin, kỹ năng triển khai thí nghiệm và tham gia vào các khảo sát thực tế.

Sinh viên được phát triển khả năng tư duy chỉnh thể, logic, phân tích đa chiều.

Hiểu được vai trò và trách nhiệm của mình về sự phát triển ngành Điện tử viễn thông, tác động của ngành đến xã hội. Nắm bắt rõ được các quy định của xã hội, bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc trong lĩnh vực chuyên môn; hiểu được ý nghĩa và giá trị thời đại của các vấn đề chuyên môn trong bối cảnh toàn cầu.

Nhận thức chính xác và hiểu rõ vị trí làm việc trong các doanh nghiệp; nắm rõ được văn hóa doanh nghiệp; chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của tổ chức, vận dụng kiến thức được trang bị để phục vụ hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp, có khả năng làm việc thành công trong tổ chức.

Đảm bảo khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã được học vào thực tiễn; có thể sử dụng các định nghĩa, khái niệm cơ bản làm nền tảng; có khả năng hình thành ý tưởng liên quan đến chuyên môn hoặc quản lý các dự án trong lĩnh vực Điện tử viễn thông.

Sinh viên được trang bị kỹ năng xây dựng mục tiêu cá nhân, động lực làm việc, phát triển cá nhân và sự nghiệp.

Đảm bảo năng lực làm việc theo nhóm và thích ứng với sự thay đổi của các nhóm làm việc.

Đảm bảo khả năng hình thành nhóm làm việc hiệu quả, thúc đẩy hoạt động nhóm và phát triển nhóm; có khả năng tham gia lãnh đạo nhóm.

Đảm bảo các kỹ năng cơ bản trong giao tiếp bằng văn bản, qua thư điện tử/phương tiện truyền thông, hiểu rõ chiến lược giao tiếp, đảm bảo kỹ năng thuyết trình về lĩnh vực chuyên môn.

Đảm bảo nền tảng phát triển kỹ năng mềm trong bối cảnh hiện tại và tương lai: Tự tin trong môi trường làm việc quốc tế, kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp; luôn cập nhật thông tin trong lĩnh vực khoa học; kỹ năng đồ họa, ứng dụng tin học.

Sinh viên tốt nghiệp ngành Điện tử viễn thông là những ứng viên tiềm năng cho các vị trí công việc sau:– Kỹ sư tư vấn, thiết kế trong hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp có liên quan đến lĩnh vực điện tử viễn thông và công nghệ thông tin;– Kỹ sư vận hành, giám sát trong các doanh nghiệp sở hữu và khai thác hạ tầng truyền thông;– Kỹ sư phát triển ứng dụng trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông và Internet, các tổ chức và doanh nghiệp ứng dụng hệ thống mạng và dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin;– Chuyên gia kỹ thuật trong các doanh nghiệp triển khai hệ thống ICT trong điều hành sản xuất, kinh doanh;– Các vị trí quản lý, điều hành đòi hỏi hiểu biết về lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin trong các tổ chức, cơ quan nhà nước;– Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trong các viện nghiên cứu, trường đại học, …Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường– Có năng lực học tập suốt đời, đảm bảo kiến thức về chuyên môn và nghiệp vụ để học lên bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ thuộc các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Điện tử viễn thông ở trong và ngoài nước.– Có thể thực hiện được các đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Điện tử viễn thông, công nghệ thông tin ở các cấp khác nhau.

Chính vì có nhiều cơ hội nghề nghiệp, tiềm năng trong tương lai nên hiện nay có nhiều trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông. Nếu bạn đam mê, yêu thích ngành này có thể tham khảo chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông nhé..