Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giải trí của con người ngày càng tăng cao, đặc biệt là du lịch. Theo quy luật cung cầu, du lịch phát triển thì kinh doanh dịch vụ lưu trú cũng ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những giá trị hình thức này đem lại là những vướng mắc về mặt pháp lý khó giải quyết. Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thường loay hoay và lúng túng trước giấy phép kinh doanh của hình thức này.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu giải trí của con người ngày càng tăng cao, đặc biệt là du lịch. Theo quy luật cung cầu, du lịch phát triển thì kinh doanh dịch vụ lưu trú cũng ngày càng trở nên phổ biến. Bên cạnh những giá trị hình thức này đem lại là những vướng mắc về mặt pháp lý khó giải quyết. Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thường loay hoay và lúng túng trước giấy phép kinh doanh của hình thức này.
Căn cứ Điều 49 Luật Du lịch 2017 để kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch cần:
Có khu vực lễ tân, phòng ngủ (cabin), phòng tắm, nhà vệ sinh, bếp, phòng ăn và dịch vụ ăn uống.Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay vỏ nệm, vỏ chăn, vỏ gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.
Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay vỏ nệm, vỏ chăn, vỏ gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.Có nhân viên túc trực 24/7.Có một khu vực sinh hoạt, một phòng ngủ, một nhà bếp và một phòng tắm và một nhà vệ sinh.
Dựa trên Điều 44 Nghị định 96/2016/NĐ-CP, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần thực hiện các trách nhiệm sau:
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú là thủ tục vô cùng phức tạp, không phải ai cũng có thể thực hiện được. Nếu cảm thấy những thông tin trên vẫn còn gây khó khăn vướng mắc cho bạn, hãy liên hệ với chúng tôi. NPLaw nỗ lực trở thành đôi cánh đồng hành cùng sự thành công của khách hàng. Sự tin tưởng hôm nay của khách hàng sẽ là nền tảng giúp NPLaw phát triển hơn trong tương lai.
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Kinh doanh khách sạn là một trong những hình thức của kinh doanh dịch vụ lưu trú. Đây được xem là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Vì vậy để thực hiện hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú, doanh nghiệp phải đáp ứng được những điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật.
1. Kinh doanh dịch vụ lưu trú là gì?
Theo quy định của Luật du lịch thì kinh doanh dịch vụ lưu trú là ngành nghề cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu lưu trú của khách du lịch ngắn hạn và dài hạn kèm theo các dịch vụ khác như: nhà hàng, ăn uống, giải trí, chăm sóc sức khỏe,..
Các loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú bao gồm:
2. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú
Để kinh doanh dịch vụ lưu trú thì trước hết phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh và có đăng ký ngành nghề kinh doanh “dịch vụ lưu trú”.
Ngoài điều kiện về đăng ký kinh doanh thì khi kinh doanh dịch vụ lưu trú thì phải đáp ứng thêm các điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường an toàn thực phẩm và các điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ khách du lịch. Theo quy định tại Khoản 22 Điều 3 Nghị định 96/2016/NĐ-CP thì kinh doanh dịch vụ lưu trú là một trong những ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự nên để kinh doanh dịch vụ này thì doanh nghiệp cần phải đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự. Bên cạnh đó là các yêu cầu về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú còn phải đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch theo quy định tại Mục 3 Chương V Nghị định 168/2017/NĐ-CP. Cụ thể:
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với khách sạn:
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với biệt thự du lịch:
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với căn hộ du lịch:
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với tàu thủy lưu trú du lịch:
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với nhà nghỉ du lịch
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê:
- Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với bãi cắm trại du lịch
Ngoài ra, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú còn có trách nhiệm:
Giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú là một trong những tài liệu pháp lý cần thiết cho các tổ chức và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ hoặc các hình thức lưu trú khác. Việc sở hữu giấy phép này không chỉ đảm bảo rằng cơ sở lưu trú tuân thủ đúng quy định của pháp luật, mà còn tạo niềm tin cho khách hàng về chất lượng dịch vụ. Trong bối cảnh ngành du lịch ngày càng phát triển, hiểu rõ quy trình và điều kiện để xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú là vô cùng quan trọng. Hãy cùng AZTAX tìm hiểu chi tiết về giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú và các bước cần thiết để hoàn thiện thủ tục.
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh dịch vụ lưu trú là quy trình quan trọng để đảm bảo cơ sở lưu trú hoạt động hợp pháp và đúng quy định. Quy trình này bao gồm các bước chuẩn bị hồ sơ, nộp và xét duyệt giấy phép từ cơ quan chức năng. Việc hiểu rõ và thực hiện đúng thủ tục không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian mà còn đảm bảo an ninh, trật tự và uy tín trong hoạt động kinh doanh lưu trú.
Quy trình xin giấy phép kinh doanh homestay/dịch vụ lưu trú diễn ra theo các bước như sau:
Bước 1: Cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú cần chuẩn bị và nộp một bộ hồ sơ hoàn chỉnh tại Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền nơi cơ sở hoạt động.
Bước 2: Trong vòng 03 ngày làm việc, cơ sở sẽ nhận được Giấy chứng nhận kinh doanh. Nếu quá thời hạn này mà chưa nhận được Giấy chứng nhận, cơ quan đăng ký kinh doanh phải lập văn bản thông báo và giải thích nguyên nhân cho cơ sở.
Để kinh doanh dịch vụ lưu trú, trước hết bạn phải đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh và có đăng ký kinh doanh “dịch vụ lưu trú”.
Ngoài các điều kiện về đăng ký kinh doanh, khi kinh doanh dịch vụ lưu trú còn phải đáp ứng thêm các điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm. . . và các yêu cầu khác. điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch.
Theo quy định tại Khoản 22 Điều 3 Nghị định 96/2016 / NĐ-CP thì kinh doanh dịch vụ lưu trú là một trong những ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự. Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện về an ninh, trật tự. Ngoài ra, còn có các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường.
Ngoài ra, cơ sở kinh doanh lưu trú còn phải đáp ứng các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ phục vụ khách du lịch theo quy định tại Mục 3 Chương V Nghị định 168/2017 / NĐ-CP. -CP. -CP. CP. Đặc biệt là:
Theo Điều 5 của Nghị định 136/2020/NĐ-CP, các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú phải tuân thủ các quy định về phòng cháy chữa cháy như sau:
Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay vỏ nệm, vỏ chăn, vỏ gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.Có một khu vực sinh hoạt, một phòng ngủ, một nhà bếp và một phòng tắm và một nhà vệ sinh.