Khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế tại Việt Nam, ngoài việc kiểm tra giấy tờ nhân thân, hộ chiếu, một số trường hợp còn phải khai báo Hải quan cửa khẩu số tiền mặt mình mang theo.
Khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế tại Việt Nam, ngoài việc kiểm tra giấy tờ nhân thân, hộ chiếu, một số trường hợp còn phải khai báo Hải quan cửa khẩu số tiền mặt mình mang theo.
Luật pháp Việt Nam chưa có quy định về số tiền tối thiểu được mang theo khi xuất cảnh nhưng điều này không có nghĩa là khi đi du lịch nước ngoài du khách được quyền không cần mang theo tiền hoặc mang rất ít tiền. Tại một số nước khi nhập cảnh du khách sẽ được hỏi về số tiền mặt mang theo người (không phải ai cũng bị hỏi nhưng thỉnh thoảng vẫn có) hoặc là du khách buộc sẽ phải khai báo lượng tiền mặt mang theo. Nếu phù hợp sẽ được nhập cảnh, nếu không thì sẽ không được nhập cảnh. Không đâu xa như Singapore chẳng hạn, du khách đi du lịch tự túc có thể sẽ không được nhập cảnh Singapore nếu hải quan tại sân bay cho rằng du khách đó "không phù hợp với đất nước Singapore". Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc không được nhập cảnh do "không phù hợp với đất nước Singapore" trong đó có nguyên nhân liên quan đến số tiền mà bạn mang theo (theo Tùng Lâm biết được hải quan Singapore làm thế nhằm ngăn chặn tình trạng nhiều cô gái làm tiền sang Singapore để kiếm ăn.) Số tiền mà du khách cần có khi nhập cảnh Singapore là 700 - 1000 USD.
Vì lý do an toàn và tiện lợi, du khách khi đi du lịch nước ngoài không nên mang quá nhiều tiền mặt. Thay vào đó du khách có thể sử dụng séc du lịch hoặc thẻ tín dụng.
Séc du lịch là một loại séc quốc tế, bao gồm 5 loại đơn vị tiền tệ: USD, EUR, AUD, CAD, JPY. Chúng được in sẵn mệnh giá và được chấp nhận ở phần lớn các quốc gia trên thế giới. Tại một số nước phát triển, séc du lịch có có giá trị thanh toán như tiền mặt. Người mua séc du lịch có thể quy đổi ra tiền mặt bằng cách ký xác nhận lên tờ séc. Séc du lịch cho phép du khách có thể thanh toán các dịch vụ và hàng hóa dịch vụ mà không cần tiền mặt khi đi du lịch, trở thành một loại hình tiền tệ nên sử dụng khi đi du lịch vì lý do an toàn, dễ sử dụng và bảo quản. Tại Việt Nam, bạn có thể liên hệ mua Séc du lịch tại ngân hàng ACB hoặc ngân hàng HSBC.
Với thẻ tín dụng, du khách có thể dễ dàng thanh toán khi đặt phòng, đặt vé máy bay trực tuyến, mua sắm,... Một số loại thẻ tín dụng: Visa Card, Master Card, American Express, JCB,... Để làm thẻ tín dụng bạn có thể liên hệ với các ngân hàng như: HSBC, ANZ, Techcombank, Sacombank, Vietcombank,...
Tại Điều 6 Thông tư 15 quy định:
Cá nhân mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt khi xuất cảnh, nhập cảnh vi phạm các quy định tại Thông tư này, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Theo đó, nếu mang theo số tiền mặt là ngoại tệ có giá trị tương đương trên 5.000 USD hoặc trên 15 triệu đồng khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mà không khai báo thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 10 Nghị định 128/2020/NĐ-CP quy định mức phạt đối với hành vi vi phạm quy định về khai hải quan của người xuất cảnh, nhập cảnh đối với ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt như sau:
Theo Điều 189 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, người nào vận chuyển qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trái pháp luật tiền Việt Nam, ngoại tệ trị giá từ 100 triệu đồng trở lên hoặc dưới 100 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc các hành vi khác như: buôn lậu, buôn bán hàng cấm…thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới.
Mức phạt quy định với tội này là phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. Bên cạnh đó, tội này cũng quy định các khung hình phạt tăng nặng khác như:
Phạt tiền từ 200 triệu đến 01 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 02 - 05 năm nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:
- Vật phạm pháp trị giá từ 300 - 500 triệu đồng;
- Vật phạm pháp là bảo vật quốc gia;
- Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Phạt tiền từ 01 – 03 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 05 - 10 năm nếu phạm tội trong trường hợp vật phạm pháp trị giá 500 triệu đồng trở lên.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị áp dụng hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 10 - 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 - 05 năm.
Trên đây là giải đáp về vấn đề người nước ngoài được mang bao nhiêu tiền vào Việt Nam? Nếu còn thắc mắc nào khác, độc giả vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được hỗ trợ nhanh nhất.
Đây ắt cũng là băn khoăn của không ít du khách khi du lịch nước ngoài đặc biệt là với những du khách lần đầu tiên đi du lịch ngoài nước. Cách giữ tiền an toàn khi đi du lịch Được mang tối đa bao nhiêu tiền khi đi du lịch nước ngoài?Theo quyết định 921 ngày 27-6-2005 đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành: người cư trú và người không cư trú là cá nhân khi xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Việt Nam có mang theo người ngoại tệ tiền mặt (bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và séc du lịch) và đồng Việt Nam bằn
Theo Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt trên mức quy định dưới đây phải khai báo Hải quan cửa khẩu:
- 5.000 USD (Năm nghìn Đôla Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
- 15.000.000 VNĐ (Mười lăm triệu đồng Việt Nam).
Trường hợp cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng hoặc thấp hơn mức 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương và có nhu cầu gửi số ngoại tệ tiền mặt này vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của cá nhân mở tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động ngoại hối, cũng phải khai báo Hải quan cửa khẩu.
Tờ khai nhập cảnh - xuất cảnh có xác nhận của Hải quan cửa khẩu về số ngoại tệ tiền mặt mang vào là cơ sở để tổ chức tín dụng được phép cho gửi ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản thanh toán.
Mức ngoại tệ tiền mặt và đồng Việt Nam tiền mặt quy định phải khai báo Hải quan cửa khẩu như trên không áp dụng đối với những cá nhân mang theo các loại phương tiện thanh toán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam như séc du lịch, thẻ ngân hàng, sổ tiết kiệm, các loại chứng khoán và các loại giấy tờ có giá khác.
Ngoài quy định trên, hiện nay pháp luật Việt Nam
. Tuy nhiên, nếu mang theo số tiền mặt trên 5.000 USD hoặc các ngoại tệ khác có giá trị tương đương hoặc trên 15 triệu đồng nhập cảnh vào Việt Nam thì bắt buộc phải khai báo Hải quan cửa khẩu.
Người nước ngoài được mang bao nhiêu tiền vào Việt Nam? (Ảnh minh họa)
Theo Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt trên mức quy định dưới đây phải khai báo Hải quan cửa khẩu:
– 5.000 USD (Năm nghìn Đôla Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương;
– 15.000.000 VNĐ (Mười lăm triệu đồng Việt Nam).
Trường hợp cá nhân nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiền mặt bằng hoặc thấp hơn mức 5.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương và có nhu cầu gửi số ngoại tệ tiền mặt này vào tài khoản thanh toán bằng ngoại tệ của cá nhân mở tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động ngoại hối, cũng phải khai báo Hải quan cửa khẩu.
Tờ khai nhập cảnh – xuất cảnh có xác nhận của Hải quan cửa khẩu về số ngoại tệ tiền mặt mang vào là cơ sở để tổ chức tín dụng được phép cho gửi ngoại tệ tiền mặt vào tài khoản thanh toán.
Mức ngoại tệ tiền mặt và đồng Việt Nam tiền mặt quy định phải khai báo Hải quan cửa khẩu như trên không áp dụng đối với những cá nhân mang theo các loại phương tiện thanh toán, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ hoặc bằng đồng Việt Nam như séc du lịch, thẻ ngân hàng, sổ tiết kiệm, các loại chứng khoán và các loại giấy tờ có giá khác.
Ngoài quy định trên, hiện nay pháp luật Việt Nam không có quy định khác giới hạn số tiền được mang theo khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu mang theo số tiền mặt trên 5.000 USD hoặc các ngoại tệ khác có giá trị tương đương hoặc trên 15 triệu đồng nhập cảnh vào Việt Nam thì bắt buộc phải khai báo Hải quan cửa khẩu.